Tại Sao Thiền sư Thường Chiếu Dám 'Cãi' Về Tổ Bồ Đề Đạt Ma?
Thiền sư Thường Chiếu là người can đảm phi thường dám nói thẳng về sự viên tịch của Tổ Bồ Đề Đạt Ma khi sử sách khăng khăng Tổ về Ấn Độ chứ Tổ không viên tịch. Thiền sư đã buông một câu: "Một con chó lớn sủa láo, bầy chó nhỏ sủa theo". Tại sao Thiền sư dám phủ nhận?
Theo Hòa thượng Thích Thanh Từ, Thiền sư Thường Chiếu họ Phạm, quê làng Phù Ninh, không rõ năm sinh, tịch năm 1203 đời thứ 12 dòng Vô Ngôn Thông, tiểu sử của Ngài in trong quyển Thiền Sư Việt Nam trang 203 cùng tác giả. Một trong những vị Thiền sư nổi tiếng của nước Việt đó là Thiền sư Thường Chiếu. Ngài đã có công rất lớn khi sát nhập 3 dòng thiền như Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường thành một. Với tính cách đặc biệt, những câu chuyện về Ngài giống như những huyền thoại hấp dẫn. Hòa thượng Thích Thanh Từ đã lấy tên Tổ Thường Chiếu đặt tên cho Thiền viện thành Thiền viện Thường Chiếu. Lý do bởi câu chuyện dưới đây:
“Một hôm Ngài (Thiền sư Thường Chiếu) báo tin sắp tịch, đệ tử Ngài là Thần Nghi thưa rằng : “Hòa thượng cũng tịch nữa sao ?” Ngài hỏi lại : “Ông nói có ai không tịch ?” Thần Nghi thưa : “Tổ Bồ Đề Đạt Ma không tịch”. Ngài hỏi : “Tại sao ông biết Tổ không tịch ?” Thần Nghi thưa : “Tổ chống gậy trở về Ấn Độ chớ không tịch”.
Ngài hỏi : “Căn cứ vào đâu?” Thần Nghi thưa : “Rõ ràng vua Hiếu Trang Đế cho người dở quan tài ở núi Hùng Nhĩ thấy chỉ có một chiếc dép, còn môt chiếc Tổ đã quảy về Ấn Độ”.
Ngài bảo : “Một con chó lớn sủa láo, bầy chó nhỏ sủa theo”.
- Ý nghĩa nghi thức bông hồng cài áo - 19/08/2024
- Cảm niệm Vu Lan 2024 - 19/08/2024
- Nguồn gốc và ý nghĩa Vu Lan Báo Hiếu - 28/08/2023
- Người mang trí tuệ với nhân gian - 29/07/2023
- Chương 7: Tam đọan luận của Logic hôc Phật giáo - 18/10/2022
- Chương 6: Tám mục chính của Logic học Phật giáo - 18/10/2022
- Chương 5: Nhận thức tỷ lượng hay gián tiếp - 18/10/2022
- Chương 4: Nhận thức trực tiếp hay hiện lượng - 18/10/2022
- Chương 3: Vài nét lịch sử Logic học Phật giáo - 18/10/2022
- Chương 2: Logic học Phật giáo - 18/10/2022
- Chương 1: Logic học phương Đông - 18/10/2022
- Khéo quán sát nội tâm - 18/10/2022
- Sự bần cùng trong Thánh pháp - 18/10/2022
- Nương theo hạnh nguyện Quán Âm - 18/10/2022
- Quyết lòng tìm đến Linh Sơn - 18/10/2022
- Phá ngũ ấm ma chuyển hóa thân tâm được lành mạnh - 18/10/2022
- Hạnh phúc và hạnh phúc thực sự theo quan điểm Phật giáo - 18/10/2022
- Thông điệp từ Bồ-tát Quán Thế Âm - 18/10/2022
- Hãy đón nhận Đề-bà-đạt-đa - 18/10/2022
- Đừng để lửa sân đốt hết rừng công đức - 18/10/2022
- Buông xả để bình an - 18/10/2022
- Hạt bụi trong kinh Pháp Hoa - 18/10/2022
- Hoa sen biểu trưng cho một vị Bồ tát được minh họa trong kinh Duy Ma Cật - 29/07/2019
- Hãy từ bi hỷ xả nhưng xin đừng chìm trong vô minh - 29/07/2019
- Thần Thức Sau 49 Ngày Đã Đi Đầu Thai Chưa? - 18/07/2019
- Bản chất của Mộng và Thực - 06/07/2019
- Đạo Phật - Tôn giáo của biện chứng và khoa học - 06/07/2019
- Nguồn gốc và mục đích của đạo Phật - 06/07/2019
- Niềm tin & lòng thành hướng về Phật Dược Sư - 06/07/2019
- Tâm sân hận - học và chuyển hoá - 06/07/2019
- Bản năng và lý trí theo quan niệm Phật giáo - 06/07/2019
- Triết học Phật giáo (Nền tảng của Đạo Phật) - 25/06/2019
- Tương quan Phật giáo với Triết học và Khoa học - 25/06/2019
- Vai trò Triết học trong Giáo dục Phật giáo - 25/06/2019
- Những Giá trị nền tảng của Triết học Phật giáo - 25/06/2019
- Thiền Và Ý Nghĩa Triết học - 25/06/2019
- Ý Nghĩa Xã hội và Nhân văn cao cả của Phật giáo - 25/06/2019
- Những vấn đề Triết học Phật giáo - Siêu Hình Học - 25/06/2019
- Ý nghĩa Hoa Sen trong Phật giáo, Ấn Độ giáo và Ai Cập Cổ Đại - 16/06/2019
- Nhận thức luận trong triết học cổ điển Ấn độ và trong triết học Phật giáo - 16/06/2019
- Tư Tưởng Triết Học Tôn Giáo Ấn Độ có trước và cùng thời Phật Thích Ca - 15/06/2019