Bốn hạng người luôn sống khổ
Trong sát na này ta biết đâu Có người bừng giấc mộng thiên thâu. Từ miền tịch lặng vô biên ấy Thầm gửi niềm Thương khắp địa cầu.
1. Người có khuynh hướng cực đoan
Nhà Phật thường nhắc đến đạo lý sống Trung Đạo. Cái gọi là Trung Đạo chính là không đi theo hướng cực đoan, quá mức. Bởi lẽ bất cứ việc gì khi đi đến cực điểm, cũng sẽ bắt đầu rơi xuống theo hướng ngược lại. Tương tự như vậy, nếu như một người đen đủi đến mức cực điểm, cũng chớ vội cực đoan, nghĩ không thộng, thường thì ''qua cơn bĩ cực đến hồi thới lai'', (qua lúc khó khăn đến hồi thư thái). Và ngược lại, khi thành công gặp vận may cũng đừng quáđắc chí mà hành xử thiếu suy nghĩ thì họa sẽ kéo đến liền.
2. Người tự cao tự đại
Sống ở trên đời, người khiêm tốn thường được yêu mến, ngược lại, tự cao tự đại sẽ bị người khác chán ghét. Điều này thì hầu như ai cũng hiểu rồi nhưng vẫn thường mắc phải. Người ta thường hay rước lấy thị phi là vì nói quá nhiều, thích can dự vào chuyện không đâu. Sống trong nghịch cảnh cần phải ưỡn ngực, ngẩng cao đầu; sống trong điều kiệnthuận lợi, an lạc, nên giữ tinh thần thận trọng, đề cao cảnh giác để đề phòng họa hại; lúc thành công nên tự nhắc bản thân hãy khiêm tốn, đừng khoa trương hay huyễn hoặc bản thân.
3. Người quá tham vọng
Một đời người, khi đến trần trụi, khi ra đi cũng trần trụi. Ăn uống một ngày cũng chỉ là ba bữa cơm, ngủ cũng chỉ cần đến một phòng. Vậy thì ôm dục vọng quá lớn để làm gì, trong khi nó chỉ khiến con người ta luôn luôn cảm thấy không thỏa mãn? Dục vọng quá lớn cũng là nguồn cơn của mọi khổ đau trên đời. Con người, muốn bớt phiền não, đầu tiêncần phải học được cách buông. Nhưng hãy hiểu rằng buông chính là buông tham muốn chứ không phải buông bổn phận và trách nhiệm đang là..
4. Người hay xét nét.
Có những lúc, con người sống quá xét nét sẽ dễ trở nên phiền não bởi những việc tiểu tiết xung quanh; sống phớt lờ một chút, có khi lại cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc. Bởi vì sao? Bởi vì người hay xét nét thường quá nghiêm túc, bất luận là việc lớn hay nhỏ đều cho là to tát, nghiêm trọng, nghĩ nhiều dẫn đến mệt mỏi, cuộc sống luôn bị những việc vặt vãnh chi phối, chiếm dụng hết thời gian, khó mà cảm thấy vui vẻ, thanh thản..
Trong khi đó, người sống phớt lờ sẽ ít bận tâm đến những việc xung quanh, có lẽ vì thế mà cuộc sống trở nên đơn giản và có phần qua loa đại khái, nhưng cũng nhờ vậy mà họ tìm được hương vị thực sự của đời sống bình an. Làm người, hãy cứ đơn giản; làm việc, hãy cứ thực tế, để tháng ngày trôi qua nhẹ nhàng, giản đơn, thong dong tự tại, vậy là đủ.
Lý tưởng mà không tham vọng
Hòa hợp nhưng không hòa tan
Dịu dàng mà không yếu đuối .
Ràng buộc mà vẫn tự do
Ước mơ.. nhưng không ảo tưởng.
Kính trọng mà không thần tượng
Như Ý chẳng bằng Ý Như..
Như Nhiên- Thich Tánh Tuệ
TRONG KHOẢNH KHẮC NÀY
Trong phút giây này em có hay!
Vạn vật quanh mình đang chuyển xoay
Có mầm non hé, hoa cười nụ,
Chiếc lá xa cành theo gió bay.
Trong khoảnh khắc này em biết chăng!
Có người hạnh phúc, kẻ băn khoăn
Nơi tê nghèo đói, đời cô quạnh
Chỗ nớ ... ngày chưa hết nhọc nhằn.
Cũng trong tíc tắc, từng hơi thở..
Vô vàn đi, đến, diệt và sinh
Mắt ai vừa khép, ai vừa mở
Kẻ reo vui, người khóc một mình.
Trong thoáng giây này em biết không!
Buồn, vui nhân thế rất mênh mông..
Nơi chìm mưa bão, nơi chinh chiến
Thiện, ác vần xoay mãi một dòng.
- Phút nao tỉnh thức em ngồi lại
Nhìn ra thế giới, nghĩ về mình.
Thấy chăng một thứ chi thường tại ?
Chập chờn mộng, thực kiếp nhân sinh.
- Trong sát na này ta biết đâu
Có người bừng giấc mộng thiên thâu.
Từ miền tịch lặng vô biên ấy
Thầm gửi niềm Thương khắp địa cầu.
Như Nhiên - Thích Tánh Tuệ
- Giá trị nhân văn của ngày tri ân cha mẹ - 05/07/2024
- Sự kiện tháng tư - 15/05/2024
- Người mang trí tuệ đến nhân gian - 14/05/2024
- Kính mừng Phật đản - 30/04/2024
- Phật giáo và vai trò kiến tạo giá trị đạo đức trong phát triển bền vững tại Việt Nam - 28/08/2023
- Kinh Pháp Hoa Bổn Môn - 22/10/2022
- Kinh sám hối hồng danh - 22/10/2022
- Kinh Vu Lan - 22/10/2022
- Kinh Dược Sư - 22/10/2022
- Kinh Di Đà - 22/10/2022
- Ý nghĩa xuất gia - 17/10/2022
- Tam thân Phật - 17/10/2022
- Tam pháp ấn - 17/10/2022
- Tứ chánh cần - 17/10/2022
- Bát Chánh Đạo - 17/10/2022
- Lục độ - 15/10/2022
- Đi Chùa lễ Phật - 15/10/2022
- Thất Thánh Tài - 15/10/2022
- Tứ quả Thanh Văn - 15/10/2022
- Thập Thiện Nghiệp - 15/10/2022
- Tứ Vô Lượng Tâm - 15/10/2022
- Tứ Nhiếp Pháp - 15/10/2022
- Lục Hòa - 15/10/2022
- Nghiệp báo - 15/10/2022
- Ngũ Đình Tâm Quán - 15/10/2022
- Tứ Niệm Xứ - 15/10/2022
- Ăn chay theo quan điểm đạo Phật - 15/10/2022
- Ngũ căn – Ngũ lực - 15/10/2022
- Luân hồi - 15/10/2022
- Tụng kinh – niệm Phật - 15/10/2022
- Ngũ thừa Phật giáo - 15/10/2022
- Sám hối - 15/10/2022
- Đạo Phật - 15/10/2022
- Tam Vô Lậu Học - 15/10/2022
- Ngũ uẩn - 15/10/2022
- Tam pháp ấn - 15/10/2022
- Mười hai nhân duyên - 15/10/2022
- Tứ Diệu Đế - 15/10/2022
- Ý nghĩa thành đạo - 15/10/2022
- Quán Từ Bi - 15/10/2022
- Vô thường - 15/10/2022
- Nhân quả - 15/10/2022
- Quy y Tam Bảo - 15/10/2022
- Tứ vô lượng tâm - 15/10/2022
- Ý nghĩa Phật Đản - 15/10/2022
- Vu lan báo hiếu - 15/10/2022
- Cắt đứt tham dục - 06/05/2022
- Hồng danh sám hối - 03/01/2022
- Lợi hành nhiếp của Phật giáo: Hiếu ứng quan tâm hạnh phúc và lợi ích - 07/05/2021
- Hạnh nguyện của người xuất gia - 25/11/2020
- Đức Phật - Mùa Phật Đản - 30/04/2020
- Tứ Vô Lượng Tâm - 28/04/2020
- Chữ Hiếu Trong Đạo Phật - 26/04/2020
- Đi Chùa Lễ Phật - 26/04/2020
- Tướng tùy tâm sinh: Người có tâm từ bi sẽ được cải biến cả dung mạo lẫn số mệnh - 12/04/2020
- Hạnh phúc nhặt bên đường - 25/11/2019
- Phụ Nữ Trong Chánh Pháp - 25/11/2019
- Thánh hạnh vĩ đại của Đức Phật - 25/11/2019
- Kiểm soát sáu căn: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý - 25/11/2019
- Đức Phật: Con người của mọi thời đại - 25/11/2019
- 620 câu hỏi trắc nghiệm giáo lý căn bản - 24/11/2019
- Nương theo hạnh nguyện Quán Âm - 22/07/2019
- Lời Phật dạy sâu sắc về việc hãy sống trọn vẹn hạnh phúc trong hiện tại - 18/07/2019
- Đức Phật dạy về sự bình đẳng dù sinh con trai hay con gái - 18/07/2019
- Tội nào nặng nhất, nghiệp báo đáng sợ nhất? - 18/07/2019
- Rượu gây ra 36 tội lỗi nên đức Phật cấm uống, cấm mời, cấm buôn bán rượu - 18/07/2019
- Lời Phật dạy sâu sắc về việc nhẫn nhịn trong cuộc sống - 18/07/2019
- Đức Phật dạy về cúng thí và ngạ quỷ - 18/07/2019
- Mê tín dị đoan, do đâu? - 17/07/2019
- 9 cách thay đổi số phận khi áp dụng các giáo lý nhà Phật - 15/07/2019
- Theo lời Phật dạy thì không có ai là đấng sáng thế - 06/07/2019
- Luận bàn về ranh giới giữa Mê và Ngộ - 06/07/2019
- Đạo Phật và nghệ thuật hóa giải sân hận - 06/07/2019
- Tôn giả Ma Ha Ca Diếp: Người dốc lòng giữ gìn phạm hạnh - 06/07/2019
- Tại sao đức Phật lại nói về thuyết luân hồi? - 06/07/2019
- Pháp tu căn bản của Phật tử - 06/07/2019
- Làm ơn hãy nghĩ đến sự tồn vong của chánh pháp và lợi ích chúng sanh - 06/07/2019
- Tu chứng - 06/07/2019
- Điều phục ý căn - 06/07/2019
- Hiểu và Ngộ - 06/07/2019
- Thiền và tâm lý trị liệu - 06/07/2019
- Tâm linh Phật giáo và xã hội đương đại - 06/07/2019
- Khái niệm giải thoát và giải thoát sinh tử trong đạo Phật - 06/07/2019
- Pythagore và thuyết luân hồi - 06/07/2019
- Đức Phật là thầy dẫn đường bậc mô phạm đạo đức - 06/07/2019
- Bàn về hai chữ cư sĩ trong kinh Tăng nhất A-hàm - 06/07/2019
- Cuộc sống hoàn toàn tốt đẹp bền vững theo Phật giáo - 06/07/2019
- Nguồn gốc và ý nghĩa của kinh Lương hoàng sám pháp và Thủy sám pháp - 06/07/2019
- Đức Phật dạy về cách xa lìa ái dục, xử lý năng lượng tình dục - 06/07/2019
- Các thiên tài nổi tiếng lý giải về Đức Phật - 06/07/2019
- Thế nào là mười nghiệp lành? - 06/07/2019
- Cuộc sống hoàn toàn tốt đẹp bền vững theo Phật giáo - 30/06/2019
- Bố thí, cúng dường cũng có năm bảy đường - 30/06/2019
- Hạnh phúc của người Phật tử - 16/06/2019
- Pháp lạc trong tu học - 16/06/2019
- Quán vô thường để chứng đạt vô ngã - 16/06/2019
- Suy nghiệm lời Phật: Khéo nghĩ - 16/06/2019
- Giết gì được Phật khen? - 16/06/2019
- Ý nghĩa bài kệ mở đầu kinh Pháp Hoa - 16/06/2019
- Bản chất cầu nguyện - 16/06/2019
- Quan điểm của Phật giáo về vấn đề tự tử - 16/06/2019
- Ý nghĩa phẩm Pháp sư thứ 10 kinh Pháp Hoa - 16/06/2019
- Suy nghiệm lời Phật: Chớ xem thường trẻ nhỏ - 16/06/2019
- Làm gì khi thất tình? - 16/06/2019
- Ý nghĩa Phẩm Bồ-tát Tùng Địa Dũng Xuất thứ 15 kinh Pháp hoa - 16/06/2019
- Suy nghiệm lời Phật: Biết cách tiêu tiền - 16/06/2019
- Pháp hành bố thí - 16/06/2019
- Hai pháp lành hộ trì thế gian - 16/06/2019
- Phép Hòa Quang Tam Muội Của Hai Thiền Sư Việt - 11/06/2019