Tướng tùy tâm sinh: Người có tâm từ bi sẽ được cải biến cả dung mạo lẫn số mệnh
Nuôi dưỡng lòng từ bi mới chính là cốt cách của người xinh đẹp. Cổ nhân thường nói "Tướng tùy tâm sinh, tâm tùy mệnh tạo". Người từ bi sẽ là người hạnh phúc, có khả năng cải tạo số mệnh.
Như thế nào là từ bi?
Chuyện kể rằng, có vị vương tử tên là Bồ Đề đã xây cất một tòa lâu đài nguy nga, tráng lệ. Vì thế ông rất muốn Đức Phật đầy tôn kính là người đầu tiên bước chân vào nhà mình.
Sau khi Bồ Đề vương tử thỉnh Phật đến nhà và được nhận lời, ông tất bật chuẩn bị mọi thứ để nghênh đón Đức Thế Tôn. Ông đặc biệt cho trải một tấm vải trắng từ trong nhà xuống tới tam cấp, ra thẳng tới cổng. Khi Đức Phật cùng thánh đệ tử đến, ông thỉnh Phật hãy đặt chân lên tấm vải trắng này và bước vào tòa lâu đài để ban phước báu.
Ảnh minh họa: Internet
Đức Phật im lặng và đứng tại chỗ. Lần thứ hai, Bồ Đề Vương Tử tiếp tục thỉnh nữa, Đức Phật vẫn im lặng, rồi lần thứ ba cũng lại như thế. Lúc đó, đức A Nan hiểu được ý của Đức Phật, bèn nói: “Đức Thế Tôn không thể để chân mình bước lên tấm vải trắng vì Đức Thế Tôn đang nghĩ đến người nghèo”. Bồ Đề vương tử nghe lời, vội cuốn tấm vải trắng đó lên. Lúc đó Đức Thế Tôn mới đi vào tòa lâu đài.
Sở dĩ Đức Phật không bước lên tấm vải trắng tinh mà Bồ Đề vương tử trải là vì Ngài nghĩ đến người nghèo Ấn Độ, những người còn không có quần áo lành lặn mà ăn mặc. Đây chỉ là một trong vô số câu chuyện về lòng từ bi sâu sắc của Đức Phật. Từ bi chính là biết lo lắng, đồng cảm với những thống khổ, bất hạnh của người khác.
Hiểu đúng, từ bi là một thứ tình cảm, đó là một cảm giác đau khổ được chia sẻ, nó thường hợp nhất với lòng mong muốn làm vơi đi sự đau khổ của người khác; để thể hiện lòng tốt đặc biệt cho những người đau khổ. Lòng từ bi chủ yếu phát sinh từ sự đồng cảm, và thường được mô tả đặc điểm qua các hành động, trong đó một người nào hành động với lòng từ bi sẽ tìm cách giúp đỡ những người mà họ cảm thấy từ bi.
Nói chung những hành động từ bi được xem là những hành động hướng đến sự đau khổ của người khác và nỗ lực làm vơi đi sự đau khổ đó như thể đau khổ đó là của chính mình.
Lòng từ bi khác với các hình thức giúp đỡ hay cư xử nhân đạo trong đó sự tập trung của nó chủ yếu là làm vơi đi đau khổ.
Lợi ích của lòng từ bi
Mỗi con người sinh ra đều có tâm thiện. Tâm thiện càng lớn, lòng từ bi cũng từ đó được nuôi dưỡng. Mang lòng từ bi để chia sẻ với người khác sẽ giúp cho lòng thanh thản, giảm bớt thói xấu và đem lại cuộc sống hạnh phúc hơn. Cổ nhân thường có câu: “Tướng tùy tâm sinh, mệnh tùy tâm tạo”. Ai cũng đều từ cha mẹ sinh ra, nhưng khi lớn lên, nếu là người có tâm từ bi, từ thiện, sẽ cải biến được cả dung mạo lẫn số mệnh của mình.
Ảnh minh họa: Internet
Dưới đây là những lợi ích mà lòng từ bi mang lại cho chúng ta:
Thứ nhất, người luôn từ bi, sẽ ngày càng trở nên xinh đẹp: “Tướng tùy tâm sinh”. Đúng vậy, người luôn giữ sự từ bi thì mặt mũi nhìn rất hiền lành, thiện lương, không thể nào trở thành hung ác được.
Thứ hai, phúc khí tràn đầy: Người từ bi, phúc khí sẽ luôn theo bên người. Càng từ bi phúc khí càng nhiều. Người không thể từ bi thì cũng sẽ không có phúc khí.
Thứ ba, ngủ ngon: Người từ bi sẽ có giấc ngủ thật an lành, không mộng mị, sợ hãi, bất an.
Thứ tư, cảm giác bình an: Cảm giác bình an chỉ có thể thấy ở người từ bi. Đơn cử một ví dụ, hôm nay bạn đối xử không tốt với ai đó, bạn sẽ lập tức cảm thấy bất an, vì lo sợ người đó sẽ tìm cách trả thù bạn.
Nếu bạn từ bi, thì sẽ chủ động tìm đến người ta để nhận lỗi, nếu như người đó không bỏ qua cho bạn, bạn cũng sẽ không ôm hận trong lòng, giữ tâm trong sáng, buông hết thảy chấp trước vào lợi ích, nội tâm tràn ngập tường hòa.
Ảnh minh họa: Internet
Thứ năm, không gặp ác mộng: Chỉ có người lòng mang đầy thù hận mới hay gặp ác mộng. Người từ bi thường sẽ không bị mộng mị gì, hoặc chỉ là những giấc mơ mỹ hảo làm tinh thần thêm hưng phấn.
Thứ sáu, được trời cao bảo hộ: Một người có lòng từ bi thì Thần Hộ Pháp hay Bồ Tát trên trời sẽ bảo hộ người đó. Ngày nay có được bao nhiêu người có tâm từ bi? Từ bi thật không dễ dàng, phải là người có tâm đại nhẫn.
Ngẫm lại mới thấy từ bi là điều vô cùng quan trọng. Nếu như một người không hiểu được từ bi, thì sẽ không hiểu được tu tâm là gì. Từ bi cũng là một trong những điều cơ bản nhất trong tu hành.
Bất kể bạn đã bao nhiêu tuổi, hãy luôn giữ lấy sự từ bi. Người từ bi mới có thể được người khác quý mến và được Thần Phật phù hộ.
Từ bi nhất định sẽ làm cho bạn đạt được hồi báo mãi mãi. Cuộc đời bể dâu, từ bi nhất định sẽ vượt qua được sóng to gió lớn. Trong trời đất, hết thảy đều là nhờ vào từ bi mà trở nên mỹ hảo, hết thảy đều là nhờ vào từ bi mà trở nên không tầm thường..
- Giá trị nhân văn của ngày tri ân cha mẹ - 05/07/2024
- Sự kiện tháng tư - 15/05/2024
- Người mang trí tuệ đến nhân gian - 14/05/2024
- Kính mừng Phật đản - 30/04/2024
- Phật giáo và vai trò kiến tạo giá trị đạo đức trong phát triển bền vững tại Việt Nam - 28/08/2023
- Kinh Pháp Hoa Bổn Môn - 22/10/2022
- Kinh sám hối hồng danh - 22/10/2022
- Kinh Vu Lan - 22/10/2022
- Kinh Dược Sư - 22/10/2022
- Kinh Di Đà - 22/10/2022
- Ý nghĩa xuất gia - 17/10/2022
- Tam thân Phật - 17/10/2022
- Tam pháp ấn - 17/10/2022
- Tứ chánh cần - 17/10/2022
- Bát Chánh Đạo - 17/10/2022
- Lục độ - 15/10/2022
- Đi Chùa lễ Phật - 15/10/2022
- Thất Thánh Tài - 15/10/2022
- Tứ quả Thanh Văn - 15/10/2022
- Thập Thiện Nghiệp - 15/10/2022
- Tứ Vô Lượng Tâm - 15/10/2022
- Tứ Nhiếp Pháp - 15/10/2022
- Lục Hòa - 15/10/2022
- Nghiệp báo - 15/10/2022
- Ngũ Đình Tâm Quán - 15/10/2022
- Tứ Niệm Xứ - 15/10/2022
- Ăn chay theo quan điểm đạo Phật - 15/10/2022
- Ngũ căn – Ngũ lực - 15/10/2022
- Luân hồi - 15/10/2022
- Tụng kinh – niệm Phật - 15/10/2022
- Ngũ thừa Phật giáo - 15/10/2022
- Sám hối - 15/10/2022
- Đạo Phật - 15/10/2022
- Tam Vô Lậu Học - 15/10/2022
- Ngũ uẩn - 15/10/2022
- Tam pháp ấn - 15/10/2022
- Mười hai nhân duyên - 15/10/2022
- Tứ Diệu Đế - 15/10/2022
- Ý nghĩa thành đạo - 15/10/2022
- Quán Từ Bi - 15/10/2022
- Vô thường - 15/10/2022
- Nhân quả - 15/10/2022
- Quy y Tam Bảo - 15/10/2022
- Tứ vô lượng tâm - 15/10/2022
- Ý nghĩa Phật Đản - 15/10/2022
- Vu lan báo hiếu - 15/10/2022
- Cắt đứt tham dục - 06/05/2022
- Hồng danh sám hối - 03/01/2022
- Lợi hành nhiếp của Phật giáo: Hiếu ứng quan tâm hạnh phúc và lợi ích - 07/05/2021
- Hạnh nguyện của người xuất gia - 25/11/2020
- Đức Phật - Mùa Phật Đản - 30/04/2020
- Tứ Vô Lượng Tâm - 28/04/2020
- Chữ Hiếu Trong Đạo Phật - 26/04/2020
- Đi Chùa Lễ Phật - 26/04/2020
- Hạnh phúc nhặt bên đường - 25/11/2019
- Phụ Nữ Trong Chánh Pháp - 25/11/2019
- Thánh hạnh vĩ đại của Đức Phật - 25/11/2019
- Kiểm soát sáu căn: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý - 25/11/2019
- Đức Phật: Con người của mọi thời đại - 25/11/2019
- 620 câu hỏi trắc nghiệm giáo lý căn bản - 24/11/2019
- Nương theo hạnh nguyện Quán Âm - 22/07/2019
- Lời Phật dạy sâu sắc về việc hãy sống trọn vẹn hạnh phúc trong hiện tại - 18/07/2019
- Đức Phật dạy về sự bình đẳng dù sinh con trai hay con gái - 18/07/2019
- Tội nào nặng nhất, nghiệp báo đáng sợ nhất? - 18/07/2019
- Rượu gây ra 36 tội lỗi nên đức Phật cấm uống, cấm mời, cấm buôn bán rượu - 18/07/2019
- Lời Phật dạy sâu sắc về việc nhẫn nhịn trong cuộc sống - 18/07/2019
- Đức Phật dạy về cúng thí và ngạ quỷ - 18/07/2019
- Mê tín dị đoan, do đâu? - 17/07/2019
- 9 cách thay đổi số phận khi áp dụng các giáo lý nhà Phật - 15/07/2019
- Bốn hạng người luôn sống khổ - 15/07/2019
- Theo lời Phật dạy thì không có ai là đấng sáng thế - 06/07/2019
- Luận bàn về ranh giới giữa Mê và Ngộ - 06/07/2019
- Đạo Phật và nghệ thuật hóa giải sân hận - 06/07/2019
- Tôn giả Ma Ha Ca Diếp: Người dốc lòng giữ gìn phạm hạnh - 06/07/2019
- Tại sao đức Phật lại nói về thuyết luân hồi? - 06/07/2019
- Pháp tu căn bản của Phật tử - 06/07/2019
- Làm ơn hãy nghĩ đến sự tồn vong của chánh pháp và lợi ích chúng sanh - 06/07/2019
- Tu chứng - 06/07/2019
- Điều phục ý căn - 06/07/2019
- Hiểu và Ngộ - 06/07/2019
- Thiền và tâm lý trị liệu - 06/07/2019
- Tâm linh Phật giáo và xã hội đương đại - 06/07/2019
- Khái niệm giải thoát và giải thoát sinh tử trong đạo Phật - 06/07/2019
- Pythagore và thuyết luân hồi - 06/07/2019
- Đức Phật là thầy dẫn đường bậc mô phạm đạo đức - 06/07/2019
- Bàn về hai chữ cư sĩ trong kinh Tăng nhất A-hàm - 06/07/2019
- Cuộc sống hoàn toàn tốt đẹp bền vững theo Phật giáo - 06/07/2019
- Nguồn gốc và ý nghĩa của kinh Lương hoàng sám pháp và Thủy sám pháp - 06/07/2019
- Đức Phật dạy về cách xa lìa ái dục, xử lý năng lượng tình dục - 06/07/2019
- Các thiên tài nổi tiếng lý giải về Đức Phật - 06/07/2019
- Thế nào là mười nghiệp lành? - 06/07/2019
- Cuộc sống hoàn toàn tốt đẹp bền vững theo Phật giáo - 30/06/2019
- Bố thí, cúng dường cũng có năm bảy đường - 30/06/2019
- Hạnh phúc của người Phật tử - 16/06/2019
- Pháp lạc trong tu học - 16/06/2019
- Quán vô thường để chứng đạt vô ngã - 16/06/2019
- Suy nghiệm lời Phật: Khéo nghĩ - 16/06/2019
- Giết gì được Phật khen? - 16/06/2019
- Ý nghĩa bài kệ mở đầu kinh Pháp Hoa - 16/06/2019
- Bản chất cầu nguyện - 16/06/2019
- Quan điểm của Phật giáo về vấn đề tự tử - 16/06/2019
- Ý nghĩa phẩm Pháp sư thứ 10 kinh Pháp Hoa - 16/06/2019
- Suy nghiệm lời Phật: Chớ xem thường trẻ nhỏ - 16/06/2019
- Làm gì khi thất tình? - 16/06/2019
- Ý nghĩa Phẩm Bồ-tát Tùng Địa Dũng Xuất thứ 15 kinh Pháp hoa - 16/06/2019
- Suy nghiệm lời Phật: Biết cách tiêu tiền - 16/06/2019
- Pháp hành bố thí - 16/06/2019
- Hai pháp lành hộ trì thế gian - 16/06/2019
- Phép Hòa Quang Tam Muội Của Hai Thiền Sư Việt - 11/06/2019